Khi mới gắn mắc cài, một vài ngày đầu sẽ có cảm giác cộm, ê buốt nhưng sau vài ngày cảm giác quen dần và mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn. Do ...
Khi mới gắn mắc cài, một vài ngày đầu sẽ có cảm giác cộm, ê buốt nhưng sau vài ngày cảm giác quen dần và mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn. Do đó, răng bọc sứ có niềng được không và sau khi niềng ăn uống thế nào hợp lý là mối quan tâm hiện nay của hầu hết mọi người chưa may mắn có hàm răng đều đẹp.
Niềng răng và việc mang thai
Về bản chất, niềng răng và mang thai là hai phạm trù khác nhau. Niềng răng giúp can thiệp và khắc phục các khiếm khuyết như răng hô, móm, thưa, lệch lạc. Chính vì thế niềng răng được nhiều chị em lựa chọn để cải thiện hàm răng không đều, đẹp của mình để có nụ cười tự tin hơn.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do như học tập, công việc, gia đình,...nhiều người không có thời gian để niềng răng, vì thông thường khi niềng răng phải đến nha khoa trung bình 2 - 4 tuần/lần để thăm khám, siết răng…
Bên cạnh đó cũng có thể vì nhu cầu giao tiếp nhiều trong công việc mà ý định niềng răng của chị em bị trì hoãn vô thời hạn. Vì thế trong thời gian nghỉ thai sản, nhiều chị em nảy ra ý định tranh thủ niềng răng để cải thiện hàm răng nhiều khiếm khuyết để khi quay trở lại công việc sẽ có hàm răng đều, đẹp cùng nụ cười tự tin. Sau đó đi làm lại thì sẽ có nụ cười tự tin hơn.
Thực hiện niềng răng nên kiêng gì?
Khi mới gắn mắc cài trong vào ngày đầu, bạn sẽ có cảm giác cộm cấn khi mắc cài vướng víu, đau xót do bộ khí cụ cọ xát vào má trong, nướu và lưỡi. Đặc biệt, lực căng kéo bắt đầu tác động lên răng và hàm nên cảm giác ê buốt, đau nhức là không thể tránh khỏi. Nhưng bạn yên tâm vì cảm giác khó chịu này sẽ biến mất sau vài ngày.
Thời gian đầu này thật sự không đơn giản với nhiều người. Mọi hoạt động ăn uống đều phải đặc biệt lưu ý vì hoạt động ăn nhai trở nên khó khăn hơn bình thường.
Không ăn các loại thực phẩm quá cứng, quá dai (kẹo dẻo, kẹo cứng, đá, ..) và loại thực phẩm đòi hỏi chúng ta phải cắn, gặm như ngô, táo, cà rốt hay các loại xương sườn, thịt gà. Bởi vì răng phải vận động mạnh để nghiền thức ăn, làm cấu trúc hàm đang trong quá trình chuyển dịch sẽ bị ảnh hưởng theo hướng ngoài kiểm soát, gây đau đớn nhiều hơn.
Hạn chế bánh kẹo, thức ăn nhiều đường và nhiều cặn bám (khoai tây chiêng, bỏng ngô, bánh quy,…) để tránh tồn đọng và mắc vào kẽ răng khó làm sạch, giảm thiểu nguy cơ sâu răng.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346