Răng khểnh chính là chiếc răng nanh mọc bị khểnh lên trên cung hàm so với các răng khác. Bởi vậy nên mới gọi chiếc răng này là răng khển...
Răng khểnh chính là chiếc răng nanh mọc bị khểnh lên trên cung hàm so với các răng khác. Bởi vậy nên mới gọi chiếc răng này là răng khểnh, nhưng nếu gọi là răng nanh cũng không sai. Nhiều người xem răng khểnh là chiếc răng duyên, vậy khi niềng răng giữ lại răng khểnh có được không? bọc răng sứ cho răng sâu khi nào? Cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây.
Niềng răng giữ lại răng khểnh có được không? |
Răng khểnh có ý nghĩa gì?
Răng khểnh có ý nghĩa gì? niềng răng hô bao nhiêu tiền? Khi có răng khểnh, khớp cắn không được chuẩn bởi tương quan giữa các răng không hài hòa. Tuy nhiên, chức năng ăn nhai vẫn bình thường và không bị ảnh hưởng nhiều. Tác hại của răng khểnh không nhìn thấy ngay trước mắt mà phải tính về lâu dài. Do sự duyên dáng đặc mà răng khểnh tạo ra nên nhiều người khá lưu luyến với chiếc răng này, tới mức khi niềng răng vẫn muốn hàm răng đều đặn nhưng không nỡ niềng cả chiếc răng khểnh.
Niềng răng khểnh được thực hiện khi:
- Răng khểnh làm giảm sức nhai, gây cản trở trong việc ăn uống.
- Răng khểnh gây khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng.
- Răng khểnh quá lớn hay không hòa hợp với các răng còn lại.
Niềng răng giữ lại răng khểnh có được không?
Niềng răng giữ lại răng khểnh? Răng khểnh mặc dù mang lại nét duyên nhưng ẩn chứa nhiều mối nguy hại đối với sức khỏe răng miệng. Những chiếc răng khểnh là nguyên nhân khiến việc vệ sinh răng miệng khó khăn, ăn nhai thức ăn dễ bám vào những chiếc răng này gây mùi hôi khó chịu. Lâu ngày sẽ hình thành cao răng, bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu.
Ngoài ra, những chiếc răng khểnh còn làm giảm sức nhai và ảnh hưởng đến hiệu quả trong quá trình niềng răng. Với những lý do đó, các chuyên gia khuyên bạn không nên giữ lại răng khểnh khi niềng răng.
Tuy nhiên, nếu người bệnh vẫn muốn giữ lại chiếc răng này thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Cần đến trực tiếp nha khoa thăm khám, đánh giá mức độ lộn xộn của răng và độ rộng của xương hàm. Kết hợp với việc chụp phim, chụp X – quang toàn bộ vùng hàm mặt sẽ cho bạn lời khuyên có nên niềng răng giữ lại răng khểnh hay không.
Quy trình niềng răng khểnh
Các bước niềng răng khểnh được thực hiện khoa học cũng như chuyên nghiệp ở các phòng nha mới hiện tại, bao gồm 4 bước chính:
- Khám tổng quát: Bác sĩ tiến hành thăm khám tình trạng răng miệng, chụp CT, chụp X-quang xương hàm, xác định mức độ lệch lạc của răng khểnh để lập phác đồ chỉnh nha cụ thể. Ngoài ra, nếu phát hiện răng đang mắc bệnh lý, có thể điều trị trước khi thực hiện gắn mắc cài.
- Vệ sinh răng miệng: Cạo vôi răng, làm sạch khoang miệng là việc cần làm để loại bỏ vi khuẩn ra khỏi răng.
- Tiến hành niềng răng: Bác sĩ nha khoa sẽ giúp các bạn sử dụng những mắc cài vào răng, nếu như là niềng răng mắc cài kim loại hoặc niềng răng mắc cài sứ. Còn đối với các khí cụ niềng rang không mắc cài, chuyên gia sẽ giúp bạn đeo các khay chuyên dụng vào cho chúng ta và hướng dẫn cách chúng ta có thể tự thực hiện tại nhà.
- Hướng dẫn chăm sóc răng miệng và đặt lịch hẹn tái khám sau 3-4 tuần.
Niềng răng giữ lại răng khểnh rất ít khi được bác sĩ chỉ định, bởi điều này có thể không mang lại hiệu quả tối đa. Để biết thêm về phương pháp này bạn hãy đến nha khoa thăm khám.
Bài viết được trích nguồn tại: https://bocrangsuzirconia.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297
7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT